Bài đăng

Chu Dịch Dịch Chú - Hoàng Thọ Kì & Trương Thiện Văn

Hình ảnh
Chu Dịch Dịch Chú Tác giả: Hoàng Thọ Kì & Trương Thiện Văn  NXB Khoa Học Xã Hội 2008 1458 Trang Chu dịch ở vị trí hàng đầu của "quần kinh", đây là bộ trước tác triết học cổ điển hết sức độc đáo ra đời sớm nhất và hiện còn truyền lại của Trung Quốc. Qua vẻ khác ngoài "bói toán" thần bí, bộ kì thư chói lọi hào quang tư tưởng đầy tính tượng trưng rất sâu sắc, rất huyền ảo chứa đựng trong đó một thứ triết lí thiên biến vạn hoá, hết sức uẩn súc, hết sức phong phú. Mọi người vừa tỏ ra ngưỡng mộ lại vừa thấy "xa lạ". Vì thế mà "người nhân thấy đạo gọi là nhân, người trí thấy đạo gọi là trí, trăm họ hàng ngày đều dùng đạo mà không biết". Cùng với tiến triển của lịch sử, kể từ khi Khổng Tử "đọc dịch khiến cho cái dây da buộc cái thẻ tre đứt ba lần", qua mỗi thời đại, nhận thức của các bậc học giả về "Chu Dịch" lại một sâu sắc thêm. Không thể kể hết được các trước thuật về "dịch" học đã xuất hiện, tuy nhiên, đồng thời cũng

Nghệ Thuật Chỉ Đạo Chiến Tranh - Hồ Hán Sơn

Hình ảnh
Nghệ Thuật Chỉ Đạo Chiến Tranh NXB Tứ Anh 1952 Hồ Hán Sơn 201 Trang Thiên đầu tiên: Nghệ Thuật Chỉ Huy Tư Tưởng Thiên thứ hai: Nghệ Thuật Người của Quân Nhân Thiên thứ ba: Bảy Tư Tưởng Chiến Thắng Thiên vạn pháp: Đạo Đức Bản Quân của Nhân Quân Thiên nhiên năm: Khái niệm về Chính Lược và Nguyên tắc chỉ đạo Chính Lược Thiên thứ sáu: Khái niệm về Chiến lược và nguyên tắc chỉ đạo Chiến Lược Thiên thần Bảy: Khái niệm của Chiến tranh và Nguyên tắc Chỉ đạo Chiến Thuật Thiên thứ tám: - Nguyên tắc chiến đấu với Không Quân và Hải Quân - Khái niệm về tính phí Đóng Đồn - Khái niệm về thiết lập Chiến Khu Thiên nâu thứ chín: Nhận thức của quân đội về chín biến quy luật của các trụ vũ trụ. Download Artistic Chỉ Đạo Chiến Tranh - Hồ Hán Sơn .PDF Xem hướng dẫn download  tại đây P.S.: Tất cả các ebook và audio book post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like và share Facebook ủng hộ chúng tô

Mối Chúa - Đãng Khấu (Tạ Duy Anh)

Hình ảnh
Mối Chúa Tác giả: Đãng Khấu (Tạ Duy Anh) NXB Hội Nhà Văn 2017 304 Trang Ồn ào quanh “Mối chúa” Tạ Duy Anh núp dưới bút danh mới toe, Đãng Khấu, vừa cho ra mắt cuốn tiểu thuyết mang tên Mối chúa. Ngay lập tức, cuốn sách bị/được giới văn chương mang ra “soi” cẩn thận. Có người kết luận hùng hồn: Văn chương Tạ Duy Anh “oách” hơn Mạc Ngôn, sánh ngang Cao Hành Kiện, nhà văn Pháp gốc Trung Quốc. Có nghĩa là con đường đi tới giải Nobel văn chương của Việt Nam sau nhiều phen hi vọng và thất vọng bây giờ lại xanh tươi nhờ “Mối chúa” ? Bởi Cao Hành Kiện và Mạc Ngôn đều là chủ nhân giải Nobel văn chương các năm 2000, 2012. Vì sao phải ngụy trang? Chỉ bằng một lời giới thiệu ngắn về Mối chúa trên trang cá nhân mà gom đến vài tên tuổi lừng lững của văn chương thế giới, nhà văn Phạm Lưu Vũ đã kích thích sự tò mò, phấn khích của nhiều người: Nhất định tìm cách khám phá cuốn sách này. Tuy nhiên, người đưa Đãng Khấu lên mây xanh cũng gặp phải những phản hồi khác: “Phạm Lưu Vũ biến ông này (Đãng Khấu-

Việt Nam Vĩnh Xuân Nội Gia Quyền Pháp - Nguyễn Ngọc Nội (4 Tập)

Hình ảnh
Việt Nam Vĩnh Xuân Nội Gia Quyền Pháp  Tác giả: Nguyễn Ngọc Nội  NXB Đại Học Sư Phạm 2010 4 Tập Trên thế giới, trong 40 năm trở lại đây đã có rất nhiều cuốn sách viết về môn Vịnh Xuân, chủ yếu viết về Vịnh Xuân Hồng Kông và Vịnh Xuân Phật Sơn, chẳng hạn như cuốn “Wing Tsun Kuen” của Lương Đĩnh (1978), “116 Wing Tsun Dummy Techniques” của Diệp Chẩn (1981), “Complete Wing Chun” của Robert Chu, Rene Ritchie, và Y. Wu (1998) và nhiều các cuốn khác nữa. Tại Việt Nam sách viết và dịch về môn Vịnh Xuân còn rất ít, có thể đếm trên đầu ngón tay. Một trong những cuốn đầu tiên có lẽ là cuốn “ Con Đường Triệt Quyền Đạo ” của Lý Tiểu Long do NXB Thể Dục Thể Thao dịch và xuất bản (1999). Gần đây có cuốn “ Vĩnh Xuân Nội Gia Quyền Pháp ” của Võ sư Nguyễn Ngọc Nội (2007), cuốn “ Vịnh Xuân Công Phu ” của Võ sư Phan Dương Bình và võ sư Mạnh Thắng (2008), và cuốn “Vĩnh Xuân Dịch Kinh Nam” của Võ sư Trịnh Quốc Định (2010). "Việt Nam Vĩnh Xuân Nội Gia Quyền Pháp" là cuốn sách của võ đường VX Nội

Điển Tích Chọn Lọc - Mộng Bình Sơn

Hình ảnh
Điển Tích Chọn Lọc NXB Tổng Hợp 1989 Mộng Bình Sơn 346 Trang Trong văn hoá truyền thống, người ta cho rằng nhìn người chính là một cách để tự soi xét mình, rằng lấy những điển tích kinh điển trong lịch sử làm tham chiếu để luận giải là một cách rất tốt để làm sáng tỏ cái ý mà mình muốn biểu đạt. Do vậy, việc nhắc đến điển cố trong thơ và văn được sử dụng nhiều; cũng được xem như một chuẩn mực. BẠN CẦN HỖ TRỢ Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber) Email: noluckhongngung@gmail.com ZaloPage:  http://oa.zalo.me/3367291310425812126

Tư Liệu Văn Hiến Thăng Long Hà Nội Tuyển Tập Thần Tích - Pgs. Ts. Nguyễn Tá Nhí

Hình ảnh
Tư Liệu Văn Hiến Thăng Long Hà Nội Tuyển Tập Thần Tích Tác giả: Pgs. Ts. Nguyễn Tá Nhí & Pgs. Ts. Nguyễn Văn Thịnh NXB Hà Nội 2010 1170 Trang Giới thiệu: - Thần phả thần tích là loại hình văn bản tồn tại phổ biến khắp các làng xã, nó góp phần giúp chúng ta hiểu biết rõ hơn về lịch sử vùng Thăng Long - Hà Nội. Nhiều bản thần phả thần tích ghi lại các câu chuyện đối nhân xử thế của cha ông ta cho đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, được nhiều người tôn trọng. Do vậy cần thiết có những chuyên khảo đi sâu vào nghiên cứu giới thiệu rộng rãi, nhằm giúp cho đông đảo bạn đọc ở Thủ đô và trong cả nước hiểu thêm về lịch sử truyền thống vùng đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến. - Bộ sách chuyên khảo và tuyển dịch về mảng tư liệu Hán Nôm viết về lịch sử văn hóa của các di tích ở Thăng Long - Hà Nội. Khảo cứu giới thiệu một số bản Thần phả thánh tích ở Hà Nội sẽ cung cấp cho bạn đọc nhiều tư liệu để hiểu biết về quá trình lập làng dựng nước của nhân dân ta. - Đề tài chọn các bản thần phả có niên đại cổ g

Tập San Sử Địa - Giáo Sư Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Sài Gòn (29 Số)

Hình ảnh
Tập San Sử Địa  Tác giả: Giáo Sư Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Sài Gòn NXB Khai Trí 1975 29 Số (22 Tập) Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn. Toàn bộ Tập San Sử Địa gồm có 29 số (22 tập), được phát hành từ năm 1966 cho tới sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 thì ngừng lại. Ban chủ biên tập san có sự tham gia của các chuyên gia như giáo sư Nguyễn Thế Anh, Bửu Cầm, Phan Khoang, Phạm Văn Sơn, Phạm Cao Dương, Quách Thanh Tâm, Trần Anh Tuấn, Tạ Chí Đại Trường, Chen Chin Hô tức Trần Kình Hòa, Đặng Phương Nghi... Ngoài ra còn có một số nhà nghiên cứu tham gia viết bài như Hoàng Xuân Hãn, Lê Văn Hảo, Vương Hồng Sển, Hồ Hữu Tường, Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Đăng Thục... Năm 2007, toàn bộ 29 số tập san Sử địa đã được tái bản dưới dạng số