Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh - Vua Tự Đức (Tập Thượng+Trung+Hạ)
Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh
Vua Tự Đức
NXB Phủ Quốc Vụ Khanh 1970
Tập Thượng+Trung+Hạ
644+468+384 Trang
Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập được khắc in ngày 5 tháng 6 niên hiệu Tự Đức thứ 27 (1874), theo lời tấu xin của nội các đại thần triều Nguyễn. Gồm 212 bài ngự chế thất tuyệt vịnh nhân vật lịch sử Việt Nam các đời, trước mỗi bài đều có phần tiểu truyện để lược dẫn tích được nhắc đến, sau mỗi bài thảng hoặc có một đôi lời bình của các quan đại thần. Sách in xong, có dụ của hoàng đế ban cho mỗi tỉnh một cuốn để giáo dân.
Bộ Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh nguyên tácHánvăn gồm 11 quyển, được chia làm 3 tập.
Tập thượng gồm quyển thủ, quyển 1, 2, 3, 4.
Tập trung gồm quyển 5, 6, 7.
Tập hạ gồm quyển 8, 9, 10.
Cuốn Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh tập Hạ gồm quyển 8, 9, 10, là bản dịch của ban cổ văn và Hoàng Khôi. Lời giới thiệu bản dịch của Chánh Trí Mai Thọ Truyền. Bộ Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh không những chứng tỏ thịnh đạt của sử học dưới triều Nguyễn mà còn biểu dương một ý thức về sử mệnh của quốc gia dân tộc và một sử quan đã từng chi phối quan niệm chính trị và trước thuật suốt mấy mươi năm. của thời Nguyễn....
Vua Tự Đức
NXB Phủ Quốc Vụ Khanh 1970
Tập Thượng+Trung+Hạ
644+468+384 Trang
Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập được khắc in ngày 5 tháng 6 niên hiệu Tự Đức thứ 27 (1874), theo lời tấu xin của nội các đại thần triều Nguyễn. Gồm 212 bài ngự chế thất tuyệt vịnh nhân vật lịch sử Việt Nam các đời, trước mỗi bài đều có phần tiểu truyện để lược dẫn tích được nhắc đến, sau mỗi bài thảng hoặc có một đôi lời bình của các quan đại thần. Sách in xong, có dụ của hoàng đế ban cho mỗi tỉnh một cuốn để giáo dân.
Bộ Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh nguyên tácHánvăn gồm 11 quyển, được chia làm 3 tập.
Tập thượng gồm quyển thủ, quyển 1, 2, 3, 4.
Tập trung gồm quyển 5, 6, 7.
Tập hạ gồm quyển 8, 9, 10.
Cuốn Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh tập Hạ gồm quyển 8, 9, 10, là bản dịch của ban cổ văn và Hoàng Khôi. Lời giới thiệu bản dịch của Chánh Trí Mai Thọ Truyền. Bộ Ngự Chế Việt Sử Tổng Vịnh không những chứng tỏ thịnh đạt của sử học dưới triều Nguyễn mà còn biểu dương một ý thức về sử mệnh của quốc gia dân tộc và một sử quan đã từng chi phối quan niệm chính trị và trước thuật suốt mấy mươi năm. của thời Nguyễn....
BẠN CẦN HỖ TRỢ
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
ZaloPage: http://oa.zalo.me/3367291310425812126
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
ZaloPage: http://oa.zalo.me/3367291310425812126
Nhận xét
Đăng nhận xét